Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2022

PHONG TỤC NGÀY TẾT - BÀN THỜ GIA TIÊN (và những nghịch lý của đạo Dê Sù)

 

Việt Nam thờ cúng Ông Bà
Nét đẹp văn hóa từ xa xưa rồi!
Đó là đạo lý làm người
Con chim có tổ, ta thời có tông!


Ngày giỗ, ngày Tết ta dâng
Đèn hương hoa quả tỏ lòng biết ơn!
Nghèo thì chỉ một nén nhang
Tâm thành van vái cữu huyền chứng tri!


Thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Trang trí bàn thờ gia tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình trong những ngày tết, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội, trừ những người theo "đạo Dê Sù".


Thờ cúng tổ tiên là nền tảng căn bản trong đời sống tâm linh, nó là cái gốc của Việt đạo xuất phát từ Văn Hóa Văn Lang., nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu - những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qúa cố…Thờ cúng tổ tiên của người Việt xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp trong xã hội xưa, đến khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu được đề cao, đã làm cho tục thờ cúng tổ tiên có một nền tảng triết lý sâu sắc. Chim có tổ, người có tông. Có ông bà mới có cha mẹ. Có cha mẹ mới có mình. Người Việt chúng ta quan niệm, tâm niệm thế. Suốt 3 ngày tết, bàn thờ không được để hương khói lạnh tàn. Hương trầm, hương đen, hương vòng, hương sào... cứ nghi ngút, ngào ngạt hòa cùng hương hoa gồm hoa hồng, hoa huệ... hòa với hương của mâm ngũ quả nào hương bưởi, hương cam, hương phật thủ... làm căn nhà thiếu thốn nhiều thứ cũng vẫn đầy phong vị tết, tràn ngập màu sắc mùa xuân chứa chan niềm hy vọng mới..
Đến thế kỷ XV, Nho giáo chiếm địa vị ưu thế trong xã hội, nhà Lê đã thể chế hóa việc thờ cúng tổ tiên. Bộ luật Hồng Đức quy định rõ, việc con cháu phải thờ cúng tổ tiên 5 đời (tự mình là con, tính ngược lên 4 đời là: Cha, mẹ, ông bà, cụ, kỵ); ruộng hương hỏa, ruộng đèn nhang, cơ sở kinh tế để duy trì thờ cúng tổ tiên dù con cháu nghèo cũng không được cầm bán…Đến thời Nguyễn, nghi lễ thờ cúng tổ tiên được ghi rõ trong sách “Thọ mai gia lễ.”… Không nhất thiết phải là mâm cao cỗ đầy, chỉ cần một nén hương (nhang) lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ, Tết, hay ngày giỗ, con cháu trong gia đình cũng thể hiện được tấm lòng thành kính, hướng về cội nguồn, tưởng nhớ những người thân đã khuất…Thông thường bàn thờ gia tiên để thờ: Cửu huyền thất tổ. Đó là những thế hệ đi trước cách rất xa mình hàng mấy trăm năm. "Cửu huyền: Chín đời ( thế hệ): Cao, tằng, tổ, cha, mình, con, cháu, chắt, chít. Thất tổ: Bảy đời: Cao, tằng, tổ, cao cao, tằng tằng, tổ tổ, cao tổ".
Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm người; đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mình…
Trong ngày tết, để bài trí bàn thờ gia tiên, việc đầu tiên phải nghĩ đến là xếp mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả thì không bắt buộc loại quả gì vì tùy theo vùng miền có các sản vật khác nhau, miễn sao gồm đủ 5 loại quả có màu sắc khác nhau biểu tượng cho ngũ hành. Ở miền Bắc thì phổ biến là dùng chuối xanh, hồng hoặc quýt đỏ, lê trắng, bưởi vàng, hồng xiêm xám. Một mặt ngũ quả biểu tượng cho ngũ hành, mặt khác nó là đại diện cho 5 điều người ta mong ước nhất là: Phú (giàu) – quý (sang trọng) – thọ (sống lâu) – khang (khỏe mạnh) – ninh (bình yên).

Ngày xuân BÀN THỜ GIA TIÊN
Cầu Vừa Đủ Lộc Xài * riêng ước cầu
Đó là tập quán đã lâu
Đi vào phong tục đẹp mầu sắc Xuân!

*Cầu ( mãng cầu ta hoặc mãng cầu tây gọi là na)
Vừa : trái dừa
Đủ :đu đủ
Lộc : trái quýt ( bởi vậy mâm ngũ quả nhất là quýt không cho người ngoài ăn vì sợ mất lộc)
Xài: trái xoài

Bàn thờ tổ tiên là vẻ đẹp của văn hóa truyền thống. Nơi đây rực rỡ với mỗi độ xuân sang. Người Việt hiểu sâu sắc rằng có quá khứ mới có hiện tại và tương lai…Còn thời điểm nào thiêng liêng hơn khi cả nhà thành kính đứng trước bàn thờ tổ tiên thắp những nén hương trầm ngào ngạt. Tình người nồng ấm, tình đời rộng mở. Và, một năm mới tràn đầy hy vọng bắt đầu...


CÔNG GIÁO LA MÃ VÀ TIN LÀNH (gọi là đạo Dê Sù)

 

Đạo Công giáo có điều răn thứ 4 khuyên con chiên thảo kính với cha mẹ. Tuy nhiên, điều răn này kém quan trọng hơn những chuyện xàm xí như “không được kêu tên Chúa vô cớ” (điều răn thứ 2) hay “không được bỏ lễ ngày chủ nhật” (điều răn thứ 3).

 

Trước Công đồng Vatican II (năm 1962), tất cả các con chiens Công giáo không được thờ cúng tổ tiên ông bà, không được lạy, thắp hương ông bà đã khuất vì Chúa là đấng rất ghen tỵ và không cho phép con chiên thờ lạy bất kỳ ai ngoài Chúa (Xuất Ê-Díp-Tô Ký 34: 14: … các ngươi không được thờ phụng Thần nào khác, vì Thiên Chúa là một đấng “Ghen Tuông, Đố Kỵ”). Như vậy, khi một người Việt theo đạo Công giáo và trở thành con chiên thì phải dẹp bỏ bàn thờ tổ tiên ông bà. Ngày nay, tuy Công giáo cho phép thắp hương cúng ông bà, nhưng việc thờ cúng ông bà vẫn bị xem nhẹ, có khi còn lén lút, và chỉ làm cho có lệ vào những ngày giỗ chạp. Con chiens vẫn không được phép ăn đồ cúng bởi vì quan niệm ông bà chết đi đã biến thành ma quỷ và con chiens không được ăn đồ ăn của ma quỷ.

 

Đọc Tân Ước, ta thấy chính Dê Sù là một con người bất hiếu CHỐI BỎ MẸ VÀ ANH CHỊ EM THẲNG THỪNG VÀ TÀN NHẪN. Đây có thể do mặc cảm là con không cha nên Dê Sù oán hận mẹ mình vì đã chửa hoang với người lính La Mã tên Pantera. Dưới đây là những đoạn trích có chú dẫn chương và câu trong Kinh thánh:

 


 

 

- Tân Ước Luca (11: 27-28): Có người nói với Giêsu “Phúc thay người mẹ đã cưu mang và cho Thầy bú mớm”. Đây là một lời khen, lẽ ra Giêsu phải hân hoan đón nhận lời khen này, nhưng không Giêsu đã đáp lại ngay câu này như sau: “Phúc thay kẻ lắng nghe và tuân giữ lời Thiên Chúa”, cố tính phớt lờ và coi thường mẹ mình do mặc cảm là con không cha.

 

 


 

- Tân Ước Matthew (10: 37 -38): Dê Sù dạy "Ai yêu cha yêu mẹ hơn Ta, thì không xứng với Ta. Ai yêu con trai con gái hơn Ta, thì không xứng với Ta. 38. Ai không vác thập giá mình mà theo Ta, thì không xứng với Ta. 39. Ai giữ lấy mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai liều mất mạng sống mình vì Ta, thì sẽ tìm thấy được.”

 

 


 

- Tân Ước Luca (14: 26 -27): Vác thập giá mình mà đi theo Giêsu

 

25. Có rất đông người cùng đi đường với Dê Sù. Người quay lại bảo họ: 26. "Ai đến với Ta mà không dứt bỏ cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ Ta được. 27. Ai không vác thập giá mình mà đi theo Ta, thì không thể làm môn đệ Ta được.”

 

- Tân Ước Matthew (12:48-50):

 

46. Người còn đang nói với đám đông, thì có mẹ và anh em của Dê Sù đứng bên ngoài, tìm cách nói chuyện với Người. 47. Có kẻ thưa Dê Sù rằng: "Thưa Thầy, có mẹ và anh em Thầy đang đứng ngoài kia, tìm cách nói chuyện với Thầy." 48. Người bảo kẻ ấy rằng: "Ai là mẹ ta? Ai là anh em ta?" 49. Rồi Người giơ tay chỉ các môn đệ và nói: "Đây là mẹ ta, đây là anh em ta. 50. Vì phàm ai thi hành ý muốn của Cha ta, Đấng ngự trên trời, người ấy là anh chị em ta, là mẹ ta."

 

 


 

- Tân Ước Mark (3:31-35)

 

31 Mẹ và anh em Dê Sù đến, đứng ở ngoài, cho gọi Dê Sù ra. 32. Lúc ấy, đám đông đang ngồi chung quanh Dê Sù. Có kẻ nói với Dê Sù rằng: "Thưa Thầy, có mẹ và anh em chị em Thầy ở ngoài kia đang tìm Thầy!" 33. Nhưng Người đáp lại: "Ai là mẹ ta? Ai là anh em ta?". 34. Rồi Người rảo mắt nhìn những kẻ ngồi chung quanh và nói: "Đây là mẹ ta, đây là anh em ta. 35. Ai thi hành ý muốn của Thiên Chúa, người ấy là anh em chị em ta, là mẹ ta."

 

- Tân Ước Luca (8:19-21)

 

19 Mẹ và anh em Dê Sù đến gặp Người, mà không làm sao lại gần được, vì dân chúng quá đông. 20. Người ta báo cho Dê Sù biết: "Thưa Thầy, có mẹ và anh em Thầy đang đứng ngoài kia, muốn gặp Thầy." 21. Người đáp lại: "Mẹ ta và anh em ta, chính là những ai nghe lời Thiên Chúa và đem ra thực hành."

 

- Tân Ước John (2:1-5): Tiệc cưới Ca-na

 

1 Ngày thứ ba, có tiệc cưới tại Ca-na miền Ga-li-lê. Trong tiệc cưới có thân mẫu Dê Sù. 2 Dê Sù và các môn đệ cũng được mời tham dự. 3. Khi thấy thiếu rượu, thân mẫu Dê Sù nói với Người: "Họ hết rượu rồi”. 4. Dê Sù đáp: "Này bà kia (Woman), chuyện đó can gì đến bà và ta? Giờ của ta chưa đến." 5. Thân mẫu Dê Sù nói với gia nhân: "Người bảo gì, các anh cứ việc làm theo." (Trong bản tiếng Anh thì dùng chữ “woman!” một cách khinh miệt).

 

- Tân Ước John (19:26):

 

27. Dê Sù thấy mẹ mình, và một môn đồ Ngài yêu đứng gần người, thì nói cùng mẹ rằng: Hỡi đàn bà kia, đó là con của ngươi! 27. Đoạn, Ngài lại phán cùng người môn đồ rằng: Đó là mẹ ngươi! Bắt đầu từ bấy giờ, môn đồ ấy rước người về nhà mình.

 

- Tân Ước John (1:4)

 

1. Cách ba ngày sau, có đám cưới tại thành Ca-na, trong xứ Ga-li-lê, và mẹ Dê Sù có tại đó. 2. Dê Sù cũng được mời đến dự đám với môn đồ Ngài. 3. Vừa khi thiếu rượu, mẹ Dê Sù nói với Ngài rằng: "Người ta không có rượu nữa." 4. Dê Sù đáp rằng: "Hỡi người đàn bà kia, ta với ngươi có sự gì chăng? Giờ ta chưa đến." Lại một lần nữa, Dê Sù lại dùng chữ "woman" một cách khinh miệt để gọi mẹ mình.

 

Đấy, đạo hiếu của Ki-tô giáo do chúa cha Dê Hô Va, chúa con Dê Sù mang lại cho dân Việt là như thế. Có cha nào giảng chuyện này trong nhà thờ cho các con chiens? May mà tổ chức buôn thần bán thánh Vatican bị nhân dân ta đuổi khỏi VN chạy theo bọn thực dân chứ không thì chẳng nhà nào còn đước cái bàn thờ ông bà tổ tiên trang trọng như ngày nay để bọn tay sai bây giờ trổ tài nói phét.

 

Để chứng minh tác hại của chúa giáo, mời các bạn xem video clip dưới đây. Các con chiens khi theo đạo Chúa thì mang bàn thờ ông bà cha mẹ, ông địa, thần tài, ... vất sọt rác.

CON CHIÊN ĐẬP BỎ BÀN THỜ TỔ TIÊN KHI THEO ĐẠO DÊ-SÙ - YouTube



Bọn quạ đen (Vatican) chẳng biết gì?
Tổ tiên bỏ hết, thờ Dê Sù (con hoang chết treo) thôi!
Tam bảo chỉ dành Phật ngồi
Lão cũng chen chúc bằng người mới cam!

Vua Hùng dựng nước Văn Lang
Chiens không tưởng niệm Hùng Vương giỗ Ngài!
Đập chùa, san bằng đền thờ
Gây bao bất mãn... Chúa giáo ngang nhiên!

Không ai trong thời đại ngày nay có thể tìm thấy được một bức tượng nào của Dê Sù và các linh mục quạ đen của đạo thờ Dê Sù trong nhà có bàn thờ gia tiên như một người VN bình thường.




CÔNG GIÁO LA MÃ VÀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN ÔNG BÀ

Nếu ai có đọc cuốn "Miền thơ ấu" của Vũ thư Hiên hay những tác phẩm của Nguyễn Ngọc Ngạn là hai nhà văn đạo Công giáo, các bạn sẽ thấy:

Trước đây CON CHIÊN ĐẠO CÔNG GIÁO KHÔNG ĐƯỢC BƯỚC VÀO CHÙA VÌ ĐƯỢC DẠY RẰNG TRONG ĐÓ CÓ MA QUỈ Ở, có "thằng Bụt Thích Ca" ở trong đó (lời của Alexandre de Rhodes). CON CHIÊN KHÔNG ĐƯỢC ĂN ĐỒ CÚNG TRONG CÁC LỄ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN VÌ MA QUỶ (TỨC ÔNG BÀ, TỔ TIÊN CHÚNG TA) ĐÃ ĂN TRƯỚC, con của Chúa không được mó vào.

Tại sao lại có những ý nghĩ sai lầm trong việc cho rằng cha mẹ, tổ tiên mình là quỉ? Vì Thánh Kinh dạy rằng "KẺ NÀO THỜ CÚNG BẤT CỨ MỘT NGƯỜI NÀO KHÁC, MÀ KHÔNG PHẢI LÀ JÉHOWAH (CHÚA), THÌ PHẢI BỊ TIÊU DIỆT" (Exodus:22-20). Chỗ khác lại dạy "NGƯỜI NÀO TÔN THỜ CHA MẸ THÌ NGƯỜI ĐÓ LÀ CON CỦA CON ĐIẾM" (Whoever recognizes mother and father will be called the child of a whore).

Cho mãi đến CÔNG ĐỒNG VATICAN II (NĂM 1962) VATICAN THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH ĐỂ DỄ DỤ NGƯỜI VÀO ĐẠO NÊN CHO PHÉP CON CHIÊN Á CHÂU ĐƯỢC THỜ CÚNG CHA ME, ÔNG BÀ, TỔ TIÊN.

Tại sao Vatican lại đi ra ngoài Kinh Thánh trong việc thay đổi chính sách truyền đạo? Vì cấm thờ ông bà tổ tiên nên đạo Công Giáo truyền vào Trung Hoa đã gần 300 năm nhưng kết quả không dụ được bao nhiêu tín đồ. Đặc biệt là giới sĩ phu (có học) chống đối kích liệt cái đạo ngọai lai nầy. Khoảng 300 năm mà chưa tới 10 sĩ phu nước Tàu theo đạo.

Khi truyền vào Việt Nam cũng gặp trường hợp tương tự, chỉ có những kẻ cùng khổ, dốt nát, du thủ, du thực (lời của Đốc Page) mới theo đạo để có gạo mà ăn. Còn giới Sĩ phu có học thì luôn luôn chống đối đạo Công giáo vì đạo này cấm thờ cúng tổ tiên và con chiên thường phản lại tổ quốc. Nói rõ hơn, CÔNG ĐỒNG VATICAN II UYỂN CHUYỂN CHO DÂN Á CHÂU ĐƯỢC THẮP NHANG VÀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN LÀ ĐỂ DỄ DỤ NGƯỜI VÀO ĐẠO, CHỨ CHẲNG PHẢI LÀ LUẬT ĐẠO ĐÃ CẢI TIẾN HAY SỬA ĐỔI GÌ CẢ. Vì với dân tộc Việt Nam, với nền tam giáo đồng nguyên đã ăn sâu vào nếp sống của dân tộc. Nếu không cho thờ cúng tổ tiên thì chỉ có những kẻ du thủ, du thực, vô đạo đức mới chạy theo. Cho nên việc giáo hội cho phép giáo dân đốt nhang và ăn đồ cúng cũng giống như con kỳ nhông phải tự biến màu da theo màu lá cây hay màu đất ở xung quanh.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

NGƯỠNG MỘ BÁC TRẦN VĂN KHOAN Ạ .

Mười sáu năm mẹ đi xa Vắng nghe tiếng mẹ, ầu ơi ngọt ngào Câu ca mẹ ru ngày nào Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn  Đời mẹ vất vả nhọc nhằn Đôi...