GÓI BÁNH CHƯNG:
1.Cách gói tay không thông thường như sau:
Rải lạt xuống mâm tròn tạo hình chữ thập
Đặt 2 chiếc lá dong lên trên lạt, nằm chồng 1/2 theo chiều dài lá lên nhau, chú ý phải quay mặt trên của 2 lá ra phía ngoài và mặt kém xanh hơn (mặt dưới) vào trong. Lượt sau: 2 lá rải như lượt đầu nhưng vuông góc với lượt đầu, chú ý là lần này lại phải làm ngược lại, quay mặt trên lá (xanh hơn) lên trên, mặt kém xanh hơn, úp xuống dưới.
Gạo nếp, xúc 1 bát đầy đổ vào tâm của hình chữ thập, dùng tay gạt đều, tạo hình vuông mỗi cạnh 20 cm,
Lấy 1 nắm đỗ xanh bóp nhẹ và rải đều vào giữa vuông gạo đến gần hết bìa gạo
Thịt lợn, lấy 1, 2 miếng tùy cỡ đã thái rải đều vào giữa bánh
Lấy tiếp 1 nắm đỗ xanh nữa bóp nhẹ rải đều phủ lên trên thịt
Xúc 1 bát gạo nếp đổ lên trên và phủ khỏa đều, che kín hết thịt và đỗ
Gấp đồng thời 2 lá dong lớp trên vào, vừa gấp vừa vỗ nhẹ để tạo hình khối vuông
Gấp tiếp đồng thời 2 lá dong lớp dưới vào như lớp trên, vừa gấp vừa lèn chặt nhẹ tay
Dùng lạt buộc xoắn lại tạo thành hình chữ thập
2 bánh chưng buộc úp vào nhau thành một cặp
Cách gói một bánh chưng
2.Gói bánh chưng vuông dùng khuôn
Gói theo khuôn hình vuông khoảng 20 cm x 20 cm x 7 cm sẵn có. Khuôn thường làm bằng gỗ.
Với cách gói có khuôn các giai đoạn cũng được tiến hành như trên. Tuy nhiên, người ta cắt tỉa bớt lá dong cho gọn (vừa kích thước khuôn) và đặt trước các lớp lá xen kẽ nhau vào trong khuôn (3 hoặc 4 lá, nếu gói 4 lá bánh sẽ vuông đẹp hơn. Khi đó thường thì 2 lá xanh quay ra ngoài xếp tại 2 góc đối xứng nhau, và 2 lá xanh quay vào trong để tạo màu cho bánh). Sau khi đã cho nhân vào trong, các lớp lá lần lượt được gấp lại và sau đó được buộc lạt.
Cách gói bánh có khuôn thì bánh đều nhau hơn và chặt hơn do được vỗ đều gạo, nén chặt, còn gói không khuôn thì bánh được gói nhanh hơn do đỡ mất công đo cắt lá theo kích thước khuôn. Bánh được gói không khuôn thì mặt trên lá được quay ra ngoài, còn với bánh có khuôn thì mặt dưới lá lại được quay ra ngoài.
LUỘC BÁNH
Lấy nồi to, dầy với dung tích trên 100 lít tùy theo số lượng bánh đã được gói. Rải cuộng lá dong thừa xuống dưới kín đáy nhằm mục đích tránh cho bánh bị cháy. Xếp lần lượt từng lớp bánh lên đến đầy xoong và xen kẽ các cuộng lá thừa cho kín nồi. Đổ ngập nước nồi và đậy vung đun. Người nấu bánh thường canh giờ tính từ thời điểm nước sôi trong nồi và duy trì nước sôi liên tục trong 10 đến 12 giờ. Trong quá trình đun, thỉnh thoảng bổ sung thêm nước nóng để đảm bảo nước luôn ngập bánh (người thực hiện thường đặt sẵn ấm nước bên cạnh bếp đun bánh để tận dụng nhiệt lượng). Những chiếc bánh ở trên có thể được lật giở để giúp bánh chín đều hơn, tránh tình trạng chưa chín hẳn khi đã vớt bánh ra sau này. Trong lúc đun, có thể lấy bánh ra, rửa qua trong nước lạnh, thay một lượt nước mới khác, bánh sẽ ngon hơn.
TÍNH HIẾU ĐẠO TRONG CHIẾC
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
Bánh giầy( trái) và bánh chưng
Từ ngàn xưa, ca dao của người Việt Nam vẫn có những câu nói về cách hành xử của con cái đối với cha mẹ:
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chử hiếu mới là đạo con
hay
Công cha đức mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ song thân.
hay
Chí tâm niệm Phật đêm ngày
Cầu cho cha mẹ sống tày non cao.
hay
“Đêm đêm khấn nguyện Phật Trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”
Qua đó cho thấy trong nhân cách của người Việt ta, lòng hiếu đối với cha mẹ là một điều rất căn bản. Hiếu chính là cách hành xử đúng mực đối với người mình đã thọ ơn. Đó là đạo Việt, đạo hiếu trong bổn phận của người làm con, chử hiếu cũng được tiếp nhận từ tư tưởng Phật giáo từ nhiều ngàn năm qua, - từ những nguồn văn hóa này, - nên vấn đề hiếu đạo được đề cao và chiếm vị trí quan trọng mối quan hệ giữa con cái đối với cha mẹ ông bà..
Tiếc rằng trong quá trình làm tay sai cho Vatican và Thực dân Pháp, đạo Thiên Chúa (thiến chó dái) đã Tây hoá dân Việt vào những tín điều xàm xí, kiểu như "Mẹ Maria đồng trinh" (!), vì bị nhiễm độc bằng thứ văn hoá ngoại lai, nên nền tảng nhân văn trong đạo Việt bị phá vỡ, trong đó những đức tính tốt trong phạm trù hiếu đạo, đã bị xã hội lơ là, dẫn đến tình trạng thượng bất chính hạ tất loạn, trên không ra trên dưới không ra dưới như hiện nay. Văn hoá truyền thống của một xã hội Văn Lang có từ thời Hùng Vương đã bị lung lay tận gốc rể.
Là người Việt Nam, có lẽ không ai trong chúng ta lại không nghe qua hay đọc sự tích bánh Chưng, bánh Giầy, – một câu chuyện cổ tích không những kể về nguồn gốc xuất hiện của chiếc bánh Chưng, bánh Giầy trong mỗi dịp lễ Tết cổ truyền dân tộc, mà còn đề cao tư tưởng đạo Hiếu trong mạch sống thường nhật của mỗi người dân Việt Nam từ xa xưa cho đến hôm nay.
Như chúng ta đã biết, vào đời Hùng Vương thứ VI, sau khi dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con để nghỉ ngơi,.
Nhân ngày đầu Xuân, vua Hùng cho triệu tập các hoàng tử đến và phán rằng, trong số các ngươi, người nào tìm được thức ăn ngon lành, bày trên mâm cỗ sao cho có ý nghĩa nhất, ta sẽ truyền ngôi cho.
Các hoàng tử đua nhau sai người lên rừng xuống biển tìm kiếm của ngon vật lạ để chờ ngày dâng hiến vua cha với hy vọng giành được ngôi Cửu trùng.
Trong khi đó, hoàng tử thứ 18 của vua Hùng là Tiết Liêu, còn gọi là Lang Liêu, – vốn bản tính hiền lành, đạo đức khiêm cung, hiếu kính cha mẹ. Ông mồ côi mẹ, lại đang sống với dân quê nên lòng bồn chồn lo lắng, đứng ngồi không yên, chẳng biết lấy gì tiến cúng vua cha.
Một hôm, Tiết Liêu nằm chiêm bao thấy có một vị Thần đến mắt bảo rằng: này con, trong trời đất, không có gì quý hơn gạo, vì gạo nuôi sống con người. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông để tượng hình cho trời và đất. Hãy lấy lá bọc ngoài bánh, nhân đặt trong bánh để tượng trưng cho công ơn sinh thành dưỡng dục của cha và mẹ.
Tỉnh mộng, Tiết Liêu vô cùng mừng rỡ. Ông liền chọn nếp gạo thật ngon tự tay gói lại thành hình vuông để tượng hình cho đất, sau đó bỏ vào nồi chưng chín, gọi là bánh Chưng. Và ông lấy nếp chưng chín, rồi giã chúng thật mịn làm thành hình tròn để tượng hình cho trời, gọi là bánh Giầy. Còn lá xanh bọc bên ngoài và đậu bỏ bên trong là để tượng trưng cho tình yêu thương của cha mẹ luôn đùm bọc, chăm sóc con cái.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử, người nào người nấy nô nức dâng lên vua Hùng nào là sơn hào hải vị, nào là của ngon vật lạ quý hiếm. Đặc biệt, riêng hoàng tử Tiết Liêu chỉ dâng cúng vua cha hai thứ là bánh Chưng và bánh Giầy làm từ nếp gạo.
Hùng Vương thấy lạ quá, bèn hỏi Tiết Liêu. Tiết Liêu thành thực kể lại cho vua cha nghe câu chuyện về vị Thần và ý nghĩa của chiếc bánh Chưng, bánh Giầy. Nghe Tiết Liêu trình bày xong, vua Hùng nếm thử bánh. Vua khen ngon và hạ lệnh truyền ngôi báu cho Tiết Liêu.
Tuy sự tích bánh Chưng, bánh Giầy trên đây chỉ là một câu chuyện cổ tích truyền tụng trong dân gian nước ta từ ngàn xưa, nhưng nó vẫn gợi lên cho tất cả chúng ta những điều cần suy gẫm về vai trò của chữ hiểu trong cuộc sống trước đây cũng như hôm nay.
Tại sao vua Hùng lại không chọn, không chấm điểm những thứ sơn hào hải vị, và vật ngon quý hiếm do các hoàng tử dâng cúng ấy, và lấy những thứ đó làm tiêu chuẩn truyền ngôi báu hay tìm người kế vị lãnh đạo quần chúng?
Phải chăng vua Hùng đã nhận thấy rằng, tất cả những của ngon vật lạ mà các hoàng tử dâng lên ấy, đã không những không nói lên được những đức tính “cần, kiệm, liêm, chính...” vốn là những đức tính “ắt có và đủ” của một người lãnh đạo mà bộc lộ rõ ý muốn “tranh danh đoạt lợi”, và phơi bày tâm lý hưởng thụ xa hoa, cho nên vua cha không truyền ngôi cho một trong số các hoàng tử này?
Trái lại, hình ảnh chiếc bánh Chưng, bánh Giầy tuy hết sức đơn sơ bình dị nhưng nó lại gợi lên trong tâm thức vua Hùng hình ảnh của đất trời, của giang sơn gấm vóc mà suốt đời ngài đã hy sinh cống hiến để bảo vệ, và hình ảnh của những con dân tay lấm chân bùn, dãi nắng dầm mưa để tạo nên những hạt ngọc hạt vàng nuôi sống con người, – trong đó có cả nhà vua.
Bất chợt, vua Hùng ngộ ra cái đạo lý đơn sơ bình dị ấy vốn dĩ đã bao nhiêu năm ngài ấp ủ nó kín ở trong lòng. Đó là, chỉ có những ai hiểu rằng hạnh phúc vốn nằm ngay trong những cái rất bình thường của cuộc sống, chứ không phải nằm trong những cái cầu kỳ xa hoa mới có thể lãnh đạo non sông, đất nước.
Người nào hiểu được điều ấy chính là hiểu lòng của vua. Mà để hiểu được lòng vua phải là người con chí hiếu. Và không ai khác, đó chính là Lang Liêu, – một người con đã thấu hiểu lòng cha khi dâng cúng chiếc bánh Chưng, bánh Giầy, vốn là biểu tượng của hiếu đạo. Khi Lang Liêu đã thấu hiểu lòng vua cha thì cũng đồng nghĩa với việc đã thấu hiếu lẽ đất trời, tình chúng sinh. Cho nên, vua Hùng quyết định nhường ngôi báu cho ông.
Sự truyền ngôi báu của vua Hùng cho hoàng tử Lang Liêu đã chứng tỏ rằng, từ thời Văn Lang, một xã hội nguyên thủy cha ông ta đã biết lấy sự hiếu đạo để làm nền tảng trong việc chọn hiền tài cho đất nước, và làm thước đo nhân cách trong việc lựa chọn các nhà lãnh đạo đất nước. Quả thật, một người mà khuyết hiếu đạo thì chắc chắn sẽ khó trở nên một người lãnh đạo chân chính và xuất sắc. Bởi vì, tự thân người ấy còn chưa hiếu kính với ngay cả người đã có công sinh thành dưỡng dục ra chính họ thì làm sao người ấy có thể hiếu với bàn dân thiên hạ? và làm sao có thể yêu thương dân, lo lắng cho dân được?
Với phong tục cổ truyền Việt Nam, con người đều phải biết đền ơn, biết cách hành xử đúng mực, nghĩa là phải có lòng hiếu. Từ quan niệm đó, ngoài lòng hiếu đối với cha mẹ, rất quan trọng, nó còn nói đến hiếu với quốc gia xã hội, hiếu với dân. Như thế, mới đưa quan niệm về hiếu đạo lên tầm cao của nhân bản. Có thể nói trung với nước và hiếu với dân là một nền tảng đức hạnh của lãnh đạo với xã hội.
Hơn thế nữa, một người khi thể hiện đạo hiếu, thì trong lòng phải thanh khiết không mong cầu, vô điều kiện. Có như vậy thì tâm hiếu mới đạt đến kết quả trọn vẹn. Hoàng tử Tiết Liêu, ông đã thể hiện tâm hiếu với vua cha mà trong lòng không mong cầu. Nhờ tâm hiếu vô điều kiện nầy ông đã được vua cha truyền lại ngôi báu, Để trở thành Hùng Vương thứ VII, tức Hùng Chiêu Vương (雄昭王): 1631 - 1432 (TCN).
Trước tấm gương hiếu hạnh của Hoàng Tử Lang Liêu, cho nên, ngay từ những ngày khai xuân, ông bà chúng ta nhắc nhở cho cháu sống hiếu đạo thông qua hình ảnh chiếc bánh Chưng, bánh Giầy dâng cúng trên bàn thờ Tổ tiên.
Do đó, trước vấn đề tên gọi BÁNH GIẦY, một cái bánh truyền thống và lâu đời nhất của Việt tộc, có trên 3000 năm, từ thời Hùng Vương thứ VII (1631 - 1432 TCN). Vì thế chúng tôi rất cẩn trọng cân nhắc và tôn trọng các tử ngử được lưu hành trong dân gian từ xưa cho đén nay.
Theo nhà ngôn ngữ học Trần Chút (phó hiệu trưởng Trường ĐH Văn Hiến), ông cho biết: “Bánh giầy” là từ biến âm của tiếng Việt cổ “bánh chì” ngày xưa (xưa: “ch” thì sau này biến thành “gi”, xưa: âm “i” thì sau này biến thành “ây”, ví dụ như: chường Ý giường, bên ni Ý bên nầy).
Vì thế, viết “bánh giầy” là chính xác.
Cũng nên nói thêm là tiếng Việt ta phát âm “d” và “gi” không khác nhau nên một số người nhầm lẫn “dầy” tức là dày, mỏng nên mới viết là “bánh dầy”.
Tuy nhiên, theo qui tắc chính tả tiếng Việt hiện tại, viết “bánh giầy” là chuẩn xác nhất. GS.TS Nguyễn Đức Dân (Trường ĐH Khoa học xã hội & nhân văn, ĐH Quốc gia) cũng khẳng định: “Dùng từ “bánh giầy” là đúng như hướng dẫn của từ điển tiếng Việt”.
Tiếp tục, chúng tôi cũng đã tham khảo một số từ điển tiếng Việt:Theo một số từ điển tiếng việt đã viết và theo nhận định tác giả Nguyễn Văn Đạm, NXB Văn Hóa – Thông Tin, thì bánh giầy nghĩa là: bánh làm bằng xôi giã thật mịn. Từ điển tiếng Việt của tác giả Minh Tân – Thanh Nghị – Xuân Lãm, NXB Thanh Hóa: “Bánh giầy: bánh làm bằng xôi giã thật mịn, nặn thành hình tròn, dẹt, có khi có nhân đậu xanh”. Đại từ điển tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Ý, NXB Văn Hóa – Thông Tin cũng giải thích: “Bánh giầy là bánh có hình tròn khum khum, màu trắng, rất dẻo, mịn mặt, làm bằng xôi trắng giã nhuyễn, khi ăn cặp với giò chả…”.
Để tìm hiểu tiếp chúng tôi nghiên cứu qua nhiều tài liệu hiện có trên mạng, nhận thấy từ ngữ bánh giày được dùng nhiều nhất, những tài liệu gồm có các sách giáo khoa trong nước, cách dùng từ của truyền thông trong nước và hải ngoại; các báo chí hải ngoại...Wikipedia; các bài viết của tôn giáo về bánh chưng.
Từ đó chúng tôi xin phép được chọn từ ngử " BÁNH GIẦY" là tên gọi chính thức cho bài viết về những chiếc bánh truyền thống của dân tộc Việt Nam, đó là "Bánh Chưng và Bánh Giầy". Tuy nhiên cần nhấn mạnh một điễm, nếu gọi hoặc viết bánh giầy hay bánh dầy đều không có gì sai.
HÌNH DẠNG BÁNH GIẦY
Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương. Cùng với bánh chưng, thể hiện triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đông Phương nói chung và triết lý Vuông Tròn của Việt Nam nói riêng. Bánh giầy dành cho cha. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.
Để làm bánh giầy, người ta chọn loại gạo nếp ngon, rửa kỹ (có thể hai, ba lượt), rồi giã trong cối tới khi có được một khối bột nếp chín dẻo quánh. Đây là công việc đòi hỏi sức vóc, thường chỉ nam thanh niên làm vì bột nếp chín đặc biệt dính và quánh, việc nhấc chày lên cũng không đơn giản. Nếu giã không nhuyễn hẳn ăn còn hạt gạo sẽ mất ngon, dễ bị "lại" bánh. Thường thường người ta có thể dùng chút mỡ lau vào đầu chày giã cho đỡ bị bết dính.
Bánh giầy loại phổ biến nhất là loại bánh giầy trắng không nhân, nhỏ bằng lòng bàn tay, nặn hình tròn dày chừng 1 đến 2 cm. Cứ 2 cái bánh thì thành một cặp. Người mua có thể chọn mua một cái hay cả cặp và thường kẹp ăn chung với giò lụa, giò bò, chả quế, ruốc,...
Có một địa danh gắn liền với bánh giầy, đó là bánh giầy Quán Gánh (trên đường từ Hà Nội đi Hà Nam). Khi đi qua địa danh giáp Hà Nội này, người ta thường gặp nhiều sạp bán bánh giầy Quán Gánh. Loại bánh này thường bán thành một cọc gồm năm bánh, nhân mặn hoặc nhân ngọt, gói trong lá chuối tươi.
Các loại bánh của nông thôn miền Bắc Việt Nam kể trên thường để không được lâu, có lẽ chỉ một ngày là se mặt hoặc lại gạo, hoặc ôi thiu.
Với loại bánh giầy của người vùng cao thì khác. Bánh được chế biến cùng cách kể trên mỗi dịp Tết, song được nặn to như cái bánh đa. Bánh được trữ trên gác bếp, để khô cả năm trời và là món ăn quý. Mỗi khi dùng, người ta xắt bánh ra thành miếng nhỏ, rồi nướng phồng trên bếp than như bánh tổ.
Bánh chưng - bánh giầy là sản phẩm độc đáo của một vùng văn minh lúa gạo rộng lớn ở Đông á và Đông - Nam Á. Lúa nếp có loại hình đa dạng nhất và điển hình nhất là ở lưu vực sông Hồng. Bởi vậy, nơi đây phong phú các lễ vật và món ăn được chế tạo từ gạo nếp. Dù sao, bánh chưng vẫn là lễ vật và món ăn cổ truyền điển hình nhất của ngày Tết Việt Nam.
Bánh chưng chứa đựng trong nó cả một nền văn minh nông nghiệp lúa gạo. Trong bầu khí văn minh đó, người Việt Nam sống vừa hòa hợp, vừa đấu tranh với tự nhiên. Lá dong gói bánh là lá dong riềng lấy sẵn của thiên nhiên. Cái bánh chưng, là sản phẩm của trồng trọt và chăn nuôi Việt Nam: gạo nếp, đỗ xanh, hành, thịt lợn... Cái đặc sắc, độc đáo của bánh chưng không phải chủ yếu là ở từng yếu tố họp thành cái bánh mà là ở cơ cấu của bánh, nó tạo nên nét khác biệt trong hình khối, mầu sắc, hương vị của bánh chưng so với các loại xôi đỗ và bánh nếp khác.
[...] Đây là nét văn hóa đặc sắc cần phải duy trì cho con cháu mai
sau để thể hiện bản sắc văn hóa của người Việt "có trước, có sau",
"ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "cây có cội, nước có nguồn".
Chỉ có con chiens Việt theo tà đạo là đã đánh mất nét đẹp
văn hóa này vì ông thần Dê-Hô-Va trong chuyện cổ tích Do Thái Cựu Ước 18+ đã cấm
con chien Việt thờ cúng tổ tiên của mình.
Thay vì thờ cúng ông bà, con chiens Việt đưa tượng ông Dê-su
trần truồng máu me bị đóng đinh trên cây thập ác ngự trên bàn thờ thiêng liêng
chỗ dành cho tổ tiên ông bà của mình.
Một số con chiens còn chút Việt tính đã lén lút thờ cúng ảnh
tượng ông bà ngay dưới tượng Dê-su Ki-Tô trần truồng trong chính ngôi nhà của
mình vào những dịp lễ tết. Tuy nhiên, không có con chiens nào dám cúng rước ông
bà vào ngày 30 tết vì chúa cha Dê-Hô-Va dạy con chiens trong Kinh Thánh Cựu Ước
Phục Truyền Luật lệ Ký chương 12 (12:1-4) như sau:
"Nầy là những luật lệ và mạng lịnh mà trọn đời mình sống
trên đất các ngươi phải gìn giữ làm theo trong xứ mà Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của
tổ phụ ngươi đã ban cho ngươi nhận lấy. 2 Phàm nơi nào những dân tộc, mà các
ngươi sẽ đuổi đi, đã hầu việc các thần chúng nó, hoặc trên núi cao, hoặc trên nổng
hay là dưới cây xanh, thì các ngươi phải hủy diệt sạch hết đi. 3 Phải phá đổ
bàn thờ, đập bể pho tượng, và thiêu những trụ A-sê-ra của chúng nó trong lửa; lại
làm tan nát những tượng chạm về các thần chúng nó, và xóa tên các thần ấy cho
khỏi chỗ đó. 4 Chớ tùy tục chúng nó mà phục sự Giê-hô-va Ðức Chúa Trời các
ngươi;"
Đó là lời Chúa!
Thật là đắng họng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét